Hiện nay, có rất nhiều bạn đang phân vân không biết R là gì trong vật lý 10 là gì? Đừng lo vì hôm nay chúng tôi sẽ đi qua mọi thứ chi tiết trong bài viết dưới đây để bạn có thể tìm hiểu R là gì trong vật lý 10 này liền nhé!
R Là Gì Trong Vật Lý 10
r trong chuyển động tròn đều.
+ Vận tốc trong chuyển động tròn đều:

+ Vân tốc góc:

+ Chu kì: (Kí hiệu: T) là khoảng thời gian (giây) vật đi được một vòng.
+ Tần số (Kí hiệu: ): là số vòng vật đi được trong một giây.
f = 1/T (Hz)
+ Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc:
v = r . ω
+ Độ lớn của gia tốc hướng tâm:

R trong Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Công thức tính lực hấp dẫn:
Công thức tính lực hấp dẫnTrong đó:
m1, m2: Khối lượng của hai vật.
R: khoảng cách giữa hai vật.
Gia tốc trọng trường:
g = G x M / (R + h)2
M = 6.1024 – Khối lượng Trái Đất.
R = 6400 km = 6.400.000m – Bán kính Trái Đất.
h : độ cao của vật so với mặt đất
Như vậy qua 2 cách trên thì bạn đã biết được R là gì trong vật lý 10 rồi đúng không. Để có thể hiểu rõ hơn thì cùng đến với cách nhớ công thức trong vật lý lớp 10 để có thể học được R là gì trong vật lý 10 một cách tốt nhất nhé!
Cách nhớ công thức trong Vật lý lớp 10
Đối với môn vật lý, thuộc lòng công thức nghĩa là bạn đã giải thành công một nửa bài toán. Tuy nhiên, để nhớ hết các công thức và làm đúng, biết cách sử dụng thì không hề đơn giản. Mời các bạn cùng tham khảo phương pháp học công thức vật lý lớp 10 dưới đây.
Không học vẹt
Nếu bạn chỉ ngồi và học thuộc lòng, bạn sẽ không bao giờ thành công. Vật lý cũng như các môn học tự nhiên khác như toán, hóa, để đạt hiệu quả cao nhất bạn luôn phải kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, đặc biệt ở đây là các công thức. Giải toán cũng là một cách để bạn luyện tập và áp dụng các công thức, chắc chắn bạn sẽ nhớ lâu hơn.

Tổng hợp và ghi chú công thức theo chương
Vật lý có mối liên hệ với nhau, vì vậy hãy chủ động ghi lại các công thức đã học vào một cuốn sổ riêng, và đừng quên kèm theo ví dụ hoặc giải thích thành phần trong công thức.
Nhớ theo mẹo
Phương pháp cuối cùng là ghi nhớ công thức mẹo. Có rất nhiều bài thơ, câu ví von … được viết từ các công thức của vật lý giúp bạn ghi nhớ nhanh hơn. Ví dụ:
Công thức tính điện trở: R = Rượu bằng cá – rô nhân cá – lóc chia cá sặc
R là gì trong vật lý 11
Ngoài ra ký hiệu R còn xuất hiện trong sách giáo khoa vật lý 11, để giúp các bạn hiểu sâu và kĩ thêm nữa thì hãy cùng chúng tôi khám phá ngay nhé!
Những công thức liên quan đến R
I = U / R
Trong đó:
- I: Cường độ dòng điện (A)
- U: Hiệu điện thế (V)
- R: Điện trở (Ω)
- Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10-3 A
Điện trở dây dẫn
Công thức: R = U / I
Đơn vị: Ω. 1MΩ = 103 kΩ = 106 Ω
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:
Công thức: Rtd = R1 + R2 +…+ Rn
+ Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính bằng cách lấy tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:
1/Rtd = 1/R1 + 1/R2 +…+ 1/Rn
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp
+ Cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 =…= In
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2 +…+ Un
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I = I1 + I2 +…+ In
+ Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 =…= Un
Công thức tính điện trở thuần của dây dẫn
R = ρ.l/s
Trong đó:
l – Chiều dài dây (m)
S: Tiết diện của dây (m²)
ρ: Điện trở suất (Ωm)
R: Điện trở (Ω)
Công suất điện:
Công thức: P = U.I
Trong đó:
P – Công suất (W)
U – Hiệu điện thế (V)
I – Cường độ dòng điện (A)
Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: P = I²R hoặc P = U² / R hoặc tính công suất bằng P = A / t
Công của dòng điện:
Công thức: A = P.t = U.I.t
Trong đó:
A – Công của lực điện (J)
P – Công suất điện (W)
t – Thời gian (s)
U – Hiệu điện thế (V)
I – Cường độ dòng điện (A)
Hiệu suất sử dụng điện:
Công thức: H = A1 / A × 100%
Trong đó:
A1 – Năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.
A – Điện năng tiêu thụ.
Định luật Jun – Lenxơ:
Công thức: Q = I².R.t
Trong đó:
Q – Nhiệt lượng tỏa ra (J)
I – Cường độ dòng điện (A)
R – Điện trở ( Ω )
t – Thời gian (s)
+ Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q = 0,24I².R.t
Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức: Q=U.I.t hoặc Q = I².R.t
Công thức tính nhiệt lượng:
Q = m.C.Δt
Trong đó:
m – Khối lượng (kg)
C – Nhiệt dung riêng (J/kg.K)
Δt – Độ chênh lệch nhiệt độ
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn:
Công thức: Php = P².R / U²
Trong đó:
- P – Công suất (W)
- U – Hiệu điện thế (V)
- R – Điện trở (Ω)
Hy vọng những kiến thức mà chúng tôi tổng hợp trên có thể giải đáp thắc mắc của bạn về R là gì trong vật lý 10 và vật lý 11. Cảm ơn độc giả đã dành thời gian và khoidautuoimoivoidoublemint mong sẽ được gặp lại bạn trong những bài viết tới.