Tim là một bộ phận vô cùng quan trọng của cơ thể con người cùng với rất nhiều sinh vật trên Trái Đất. Ở cơ thể chúng ta, tim nằm ở bên trái của ngực và nó giúp chúng ta điều hòa và lọc máu. Nếu không có tim, cơ thể của con người của chúng ta sẽ bị chết. Và hoạt động bơm máu của tim sẽ được thức hiện theo cơ chế Starling. Vậy để có thể hiểu được ý nghĩa định luật Starling của tim là gì thì các bạn hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây nhé!
Định luật Starling là gì?
Định luật Starling của tim là một khái niệm sinh lý, chúng ta có thể hiểu đơn giản hơn là lực co bóp của tim sẽ tương ứng với chiều dài ban đầu của nó. Định luật Starling còn có tên khác là cơ chế Starling và nó cũng là nguyên tắc hoạt động cơ bản của tim trong cơ thể.
Cơ chế hoạt động Starling
Ở trạng thái nghỉ, tim của một người bình thường chỉ bơm khoảng 4 – 6 lít máu trong mỗi phút. Khi cơ thể quá sức thì tim có thể bơm máu gấp 4 – 7 lần so với trạng thái bình thường với trong cùng một thời gian. Bởi vì thể tích bơm máu của tim sẽ được điều hòa bên trong tim và nó có thể đáp ứng sự thay đổi thể tích máu vào tim và điều hòa tần số cùng sức co của trái tim là nhờ hệ thống thần kinh tự động.

Với các điều kiện khác nhau, lượng máu mà tim bơm đi vào mỗi phút thông thường sẽ được xác định qua tốc độ dòng máu từ tĩnh mạnh qua tim. Mô của ngoại vi cơ thể tự động điều hòa dòng máu tại chõ và những dòng máu ở các mô kết hợp, chúng trở về qua con đường mạch tĩnh đổ ngay vào tâm nhĩ. Khả năng tự điều hòa của tim là để thích nghi với sự thể tích dòng máu đổ vào tăng. Về cơ bản, cơ chế Starling được hiểu là vô số cơ tim bị giãn bên trong lại làm đầy.
Năng lượng của sự co cơ rất lớn và lượng máu được bơm vào động mạch chủ cũng rất nhiều. Trong giới hạn sinh lý, trái tim của cơ thể con người bơm toàn bộ máu trở lại chính nó bằng đường tĩnh mạnh. Cơ tìm sẽ bị kéo giãn ra khi chúng ta thêm một lượng máu lớn để vào tâm thất. Sự kéo dài lần lượt này làm cho các cơ co lại với sức tăng bởi các sợi myosin và actin được đưa đến gần vị trí được xem là tối ưu cho sự hình thành của sức mạnh. Bởi vì sức bơm tăng lên nên tâm thất sẽ tự động bơm một lượng máu thêm vào động mạnh.
Mọi cơ vận đều có chung đặc điểm là khả năng giãn dài của cơ chỉ đạt tới mạch tối ưu để co lại với công cơ tăng lên. Ngoài ra, tác động quan trong của cơ tim khi bị kéo giãn vẫn là yếu tố tăng lúc bơm của trái tim khi thể tích tăng lên. Không chỉ vậy, khi vách nhĩ kéo giãn thì trực tiếp tần số tim sẽ tăng thêm 10 – 20%. Điều đó giúp lượng máu được bơm đi trong một phút tăng nhưng nó vẫn đóng một vai trò rất ít.
Ý nghĩa định luật Starling của tim

Định luật Frank – Starling được đặt tên theo hai nhà sinh lý đầu tiên mô tả khái niệm này là Otto Frank và Ernest Starling. Họ cho rằng cơ tim bị kéo càng căng và lâu thì sức co bóp của các cơ càng lớn. Điều đó cho chúng ta thấy sự giãn nở của trâm trương tim sẽ tỷ lệ thuận với sức co bóp của tâm thu trái tim. Đặc biệt, khi tâm trương giản nở tăng lên thì tâm thu cũng co bóp mạnh hơn. Vậy nên, ý nghĩa định luật Starling của tim chính là thể hiện sự điều hòa của hoạt động trái tim.
Qua bài viết trên của khoidautuoimoivoidoublemint.com chúng ta có thể biết được nhưng khái niệm, cơ chế hoạt động và ý nghĩa định luật Starling của tim là như thế nào. Từ đó, chúng ta được hiểu thêm về trái tim của mình sẽ được hoạt động ra sao và tầm quan trọng của trái tim đối với cơ thể chúng ta. Nếu một ngày trái tim của chúng ta ngừng co bóp thì toàn bộ máu trng cơ thể sẽ không được lưu thông và chúng ta sẽ chết. Vì vậy, chúng ta hãy biết yêu quý sức khỏe và bảo vệ trái tim của mình thật lành mạnh nhé!